• LỊCH CÔNG TÁC
  • EMAIL
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Ban chủ nhiệm khoa
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hội đồng khoa
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Đào tạo đại học
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học (Chất lượng cao)
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học nấm ăn & nấm dược liệu
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh dược
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Đề cương chi tiết
    • Đào tạo sau đại học
      • Thạc sĩ
        • Chương trình đào tạo
        • Chuẩn đầu ra
      • Tiến sĩ
    • Mẫu văn bản đào tạo
    • Quy định, quyết định
  • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
    • Định hướng nghiên cứu
    • Nhóm nghiên cứu
    • Đề tài nghiên cứu
    • Công bố khoa học
    • Mẫu văn bản KH&CN
  • HỢP TÁC
    • Hợp tác trong nước
    • Hợp tác quốc tế
    • Mẫu văn bản hợp tác
  • THƯ VIỆN
    • Thư viện Lương Định Của
    • Thư viện Khoa
      • Nội quy
      • Khóa luận tốt nghiệp
      • Luận văn, luận án
      • Tài liệu
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Sổ tay sinh viên
  • LIÊN HỆ
  • Trang chủ
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Ban chủ nhiệm khoa
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hội đồng khoa
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Đào tạo đại học
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học (Chất lượng cao)
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học nấm ăn & nấm dược liệu
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
    • Đào tạo sau đại học
      • Thạc sĩ
        • Chương trình đào tạo
        • Chuẩn đầu ra
      • Tiến sĩ
    • Mẫu văn bản đào tạo
    • Quy định, quyết định
  • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
    • Định hướng nghiên cứu
    • Nhóm nghiên cứu
    • Đề tài nghiên cứu
    • Công bố khoa học
    • Mẫu văn bản KH&CN
  • HỢP TÁC
    • Hợp tác trong nước
    • Hợp tác quốc tế
    • Mẫu văn bản hợp tác
  • THƯ VIỆN
    • Thư viện Lương Định Của
    • Thư viện Khoa
      • Nội quy
      • Khóa luận tốt nghiệp
      • Luận văn, luận án
      • Tài liệu
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Sổ tay sinh viên
  • LIÊN HỆ
Trang chủ Thạc sĩ Chuẩn đầu ra
  •   GMT +7

CHUẨN ĐẦU RA

1. Kiến thức

1.1. Kiến thức chung

Hiểu, phân tích, đánh giá và củng cố được tri thức triết học cho hoạt động nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nâng cao nhận thức cơ sở lý luận triết học của đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt là đường lối cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Ứng dụng được các tri thức của triết học vào thực tiễn đời sống.

1.2. Kiến thức chuyên môn

Hiểu và vận dụng được kiến thức về sinh học phân tử, tin sinh học, hóa sinh, vi sinh vật, kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào trong lĩnh vực công nghệ sinh học, mối quan hệ giữa các lĩnh vực của công nghệ sinh học;

Vận dụng linh hoạt các kiến thức Ngành để phân tích, thực hiện và tư vấn trong lập kế hoạch và thực hiện các đề án nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học một cách độc lập, hoặc theo nhóm;

Phân tích và ứng dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật và qui trình công nghệ tế bào trong công tác đánh giá, phát triển và nhân giống nguồn gen động vật, thực vật, nấm ăn và nấm dược liệu, thủy sản, vi sinh vật;

Phân tích và ứng dụng kiến thức, kỹ thuật hiện đại trong công nghệ sinh học như sinh học phân tử, ADN, gen, protein, enzymee, chỉ thị phân tử, tin sinh học trong nông - lâm - ngư nghiệp, thủy sản, môi trường, công nghệ thực phẩm;

Phân tích, đánh giá, lựa chọn các qui trình trồng trọt ứng dụng công nghệ cao (nhà kính, nhà lưới, giá thể, thủy canh công nghệ thông tin, tự động hóa) để tổ chức sản xuất nông sản giá trị cao và an toàn;

Phân tích và vận dụng được kiến thức về sinh học phân tử, công nghệ gen, công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào để xây dựng và thực hiện các đề án nghiên cứu  trong lĩnh vực công nghệ sinh học;

Phân tích và vận dụng được kiến thức về sinh học phân tử, công nghệ gen, công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào để xây dựng và thực hiện các đề án nghiên cứu  trong lĩnh vực công nghệ sinh học.

2. Kỹ năng

Phát triển các dòng tế bào, kháng thể, vacxin, kít chẩn đoán, các hợp chất có hoạt  tính sinh học  ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi thú y, thủy sản, bảo quản chế biến thực phẩm, y dược, môi trường;

Vận dụng công nghệ sinh sản hiện đại để hỗ trợ, nâng cao hiệu quả sinh sản ở vật nuôi và thủy sản;

Ứng dụng công nghệ Y-Sinh học hiện đại để chẩn đoán bệnh phân tử, nghiên cứu cơ chế bệnh, phát triển các kỹ thuật phân tích, xét nghiệm và liệu pháp điều trị cho người và động vật; phục vụ công nghệ dược phẩm, chăm sóc sức khỏe cộng đồng;

Phân tích và đánh giá được tài liệu liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế và phân tích kết quả thí nghiệm;

Thành thạo và có sáng kiến cải tiến trong các qui trình kỹ thuật công nghệ sinh học bao gồm: Kỹ thuật sinh học phân tử; ADN, gen, enzymee, protein; Kỹ thuật chỉ thị phân tử; Kỹ thuật nuôi cấy vi sinh vật; Kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào động vật, thực vật, nấm ăn và nấm dược liệu;

Vận dụng sáng tạo các kỹ thuật phân tích định tính, định lượng hóa sinh - vi sinh; Công cụ tin sinh học; Kỹ thuật xét nghiệm, chẩn đoán bệnh ở thực vật, động vật, thuỷ sản; Kỹ thuật miễn dịch trong nghiên cứu và ứng dụng;

Sử dụng thành thạo phần mềm xử lý văn bản và phần mềm bảng tính ở mức nâng cao. Phân tích, lý giải được các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu (CSDL) và hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Sử dụng được phần mềm quản trị CSDL để lưu trữ, quản lý và khai thác dữ liệu một cách khoa học; khai thác thành thạo các dữ liệu liên quan đến lĩnh vực công nghệ sinh học trên mạng internet;

Trình độ tiếng Anh tối thiểu đạt B1 theo khung tham chiếu chung châu Âu hoặc tương đương; đọc hiểu được các tài liệu tiếng Anh trong lĩnh vực công nghệ sinh học, viết báo cáo, trình bày và thảo luận kết quả nghiên cứu bằng tiếng Anh.

3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm

Phát hiện, phân tích và giải quyết vấn đề trong các lĩnh vực: Công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ protein, công nghệ vi sinh; đề xuất các giải pháp kỹ thuật mới cho các công nghệ kể trên nhằm nâng cao hiệu quả, tiết kiệm thời gian và kinh phí, phù hợp với điều kiện thực tiễn của phòng thí nghiệm;

Đánh giá, thẩm định một các khách quan và khoa học các đề tài, dự án lớn thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học;

Kỹ năng truyền thông và giao tiếp hiệu quả; Viết báo cáo, thuyết trình và bảo vệ tốt các kết quả nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ sinh học;

Thiết lập, tổ chức và quản trị hệ thống sản xuất và thương mại các sản phẩm công nghệ sinh học;

Đề xuất và chủ trì các đề tài nghiên cứu khoa học, triển khai và áp dụng tiến bộ công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ protein, công nghệ vi sinh vào đời sống;

Có khả năng trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; cập nhật và áp dụng các kiến thức, kỹ thuật, công nghệ mới trong hoạt động nghề nghiệp;

Hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm; phát hiện và phát huy hiệu quả năng lực thế mạnh của từng thành viên trong nhóm nhằm mang lại hiệu quả cao trong nghiên cứu, chuyển giao trong lĩnh vực công nghệ sinh học.

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Địa chỉ: KTX_A1, Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội

ĐT: 024.62.617.657 - Email: vpk.cnsh@vnua.edu.vn    Facebook google  Twitter Youtube

Đang trực tuyến:
640

Đã truy cập:
101,919