• LỊCH CÔNG TÁC
    • EMAIL
    • English
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Ban chủ nhiệm khoa
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hội đồng khoa
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Đào tạo đại học
      • Ngành Công nghệ sinh học
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Ngành Công nghệ sinh dược
    • Đào tạo sau đại học
      • Thạc sĩ
        • Định hướng nghiên cứu
        • Định hướng ứng dụng
      • Tiến sĩ
    • Mẫu văn bản đào tạo
    • Đề cương chi tiết
  • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
    • Nhóm nghiên cứu
    • Đề tài nghiên cứu
    • Công bố khoa học
    • Mẫu văn bản KH&CN
  • HỢP TÁC
    • Hợp tác trong nước
    • Hợp tác quốc tế
    • Mẫu văn bản hợp tác
  • THƯ VIỆN
    • Thư viện Lương Định Của
    • Thư viện Khoa
      • Nội quy
      • Khóa luận tốt nghiệp
      • Luận văn, luận án
      • Tài liệu
  • SINH VIÊN
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Sổ tay sinh viên
    • Danh mục chương trình đào tạo
    • Điểm rèn luyện sinh viên
  • LIÊN HỆ
  • Trang chủ
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Ban chủ nhiệm khoa
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hội đồng khoa
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Đào tạo đại học
      • Ngành Công nghệ sinh học
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học (Chất lượng cao)
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học nấm ăn & nấm dược liệu
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Ngành Công nghệ sinh dược
    • Đào tạo sau đại học
      • Thạc sĩ
        • Chương trình đào tạo
        • Chuẩn đầu ra
      • Tiến sĩ
    • Mẫu văn bản đào tạo
    • Quy định, quyết định
  • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
    • Đề tài nghiên cứu
    • Công bố khoa học
    • Mẫu văn bản KH&CN
  • HỢP TÁC
    • Hợp tác trong nước
    • Hợp tác quốc tế
    • Mẫu văn bản hợp tác
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Sổ tay sinh viên
    • Điểm rèn luyện sinh viên
    • LIÊN HỆ
  • LIÊN HỆ
Trang chủ Tìm kiếm
  •   GMT +7
Những hợp chất bay hơi trong các cộng đồng xạ khuẩn Một công cụ mới cho việc kích hoạt cụm gene sinh tổng hợp, kích thích sinh trưởng hợp tác và khám phá thuốc
Những hợp chất bay hơi trong các cộng đồng xạ khuẩn: Một công cụ mới cho việc kích hoạt cụm gene sinh tổng hợp, kích thích sinh trưởng hợp tác và khám phá thuốc
24/03/2025 15:10
Sự phát triển của các kĩ thuật di truyền mới đã và đang làm mới lại lĩnh vực khám phá thuốc ví dụ như việc tiết lộ tiềm năng sinh tổng hợp khổng lồ của một số vi sinh vật ví dụ như xạ khuẩn. Trong những năm trước đây, giải trình tự hệ gen của một số lượng lớn Streptomyces đã và đang nhấn mạnh sự hiện diện của một số lượng lớn hơn của các cụm gen sinh tổng hợp (biosynthetic gene clusters- BGCs) cho việc sản sinh các chất chuyển hóa thứ cấp so với quan điểm trước đây.
Phân tích toàn bộ bộ gen của họ gen PLATZ và dự đoán các sự kiện nhân đôi liên quan đến phát triển hạt giống ở cây lanh Linum usitatissimum L
Phân tích toàn bộ bộ gen của họ gen PLATZ và dự đoán các sự kiện nhân đôi liên quan đến phát triển hạt giống ở cây lanh (Linum usitatissimum L.)
23/07/2024 14:10
Cây lanh (Linum usitatissimum L.) là một loại cây trồng đa mục đích được chia thành cây lanh sợi, cây lanh dầu và cây lanh kép lấy sợi dầu (Xie et al., 2018). Sợi lanh có độ bền kéo cao, mềm mại, hấp thụ và phân tán nước nhanh, độ giãn nở cao, có thể kéo thành sợi có số lượng lớn, được sử dụng trong sản xuất quần áo cao cấp và thay thế cho sợi thủy tinh (Mahboob et al., 2017).
Phát hiện một đột biến mới ở gen FBXO7 gây bệnh Parkinson
Phát hiện một đột biến mới ở gen FBXO7 gây bệnh Parkinson
20/05/2024 15:33
Bệnh Parkinson (PD) là một chứng rối loạn thoái hóa thần kinh liên quan đến rối loạn chức năng vận động và không có cách chữa trị. Sự gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc bệnh này khiến việc hiểu rõ các cơ chế gây bệnh tiềm ẩn trở nên quan trọng. Mặc dù phần lớn các trường hợp bệnh parkinson là thứ phát, chỉ có khoảng 10% khởi phát mang tính chất di truyền. Trong vài năm qua, một số đột biến liên quan đến nguy cơ mắc bệnh PD đã được xác định như: các đột biến trong gen FBXO7 (PARK15), gen mã hóa protein F-box 7 (Fbxo7).

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Địa chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội

ĐT: 024.62.617.657 - Email: vpk.cnsh@gmail.com    Facebook google  Twitter Youtube

Đang trực tuyến:
759

Đã truy cập:
2,750,261