LỊCH CÔNG TÁC
EMAIL
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Ban chủ nhiệm khoa
Cơ cấu tổ chức
Hội đồng khoa
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Đào tạo đại học
Ngành Công nghệ sinh học
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Ngành Công nghệ sinh dược
Đào tạo sau đại học
Thạc sĩ
Định hướng nghiên cứu
Định hướng ứng dụng
Tiến sĩ
Mẫu văn bản đào tạo
Đề cương chi tiết
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Nhóm nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu
Công bố khoa học
Mẫu văn bản KH&CN
HỢP TÁC
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản hợp tác
THƯ VIỆN
Thư viện Lương Định Của
Thư viện Khoa
Nội quy
Khóa luận tốt nghiệp
Luận văn, luận án
Tài liệu
SINH VIÊN
Sinh viên đại học
Học viên cao học
Sổ tay sinh viên
Danh mục chương trình đào tạo
Điểm rèn luyện sinh viên
Hội nghị sinh viên NCKH năm 2022
LIÊN HỆ
Trang chủ
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Ban chủ nhiệm khoa
Cơ cấu tổ chức
Hội đồng khoa
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Đào tạo đại học
Ngành Công nghệ sinh học
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Chuyên ngành Công nghệ sinh học (Chất lượng cao)
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Chuyên ngành Công nghệ sinh học nấm ăn & nấm dược liệu
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Ngành Công nghệ sinh dược
Đào tạo sau đại học
Thạc sĩ
Chương trình đào tạo
Chuẩn đầu ra
Tiến sĩ
Mẫu văn bản đào tạo
Quy định, quyết định
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Đề tài nghiên cứu
Công bố khoa học
Mẫu văn bản KH&CN
HỢP TÁC
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản hợp tác
SINH VIÊN
Sinh viên đại học
Học viên cao học
Sổ tay sinh viên
Điểm rèn luyện sinh viên
LIÊN HỆ
LIÊN HỆ
Trang chủ
TIN TỨC & SỰ KIỆN
GMT +7
TIN TỨC & SỰ KIỆN
Khoa Công nghệ sinh học – Phát huy sức mạnh nội lực
20/08/2021
Công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới. Đối với nước ta, một nước đi lên từ nông nghiệp, CNSH có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH, là một yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm an ninh lương thực/dinh dưỡng, chuyển đổi cơ cấu và phát triển bền vững kinh tế công nghiệp, nông thôn; cung cấp những sản phẩm cơ bản và thiết yếu cho chăm sóc sức khoẻ cộng đồng; bảo vệ môi trường sống.
Seminar khoa học – Nhóm nghiên cứu xuất sắc Công nghệ Sinh học Ứng dụng
13/08/2021
Ngày 13 tháng 8 năm 2021, nhóm nghiên cứu xuất sắc Công nghệ Sinh học Ứng dụng đã tổ chức thành công buổi seminar sinh hoạt chuyên môn của nhóm. Tham dự buổi seminar có gần 20 giảng viên và nghiên cứu viên của nhóm. Bài báo cáo có tiêu đề: Bacillus subtilis – Các phương pháp định danh và định lượng trong các sản phẩm ứng dụng. Bài báo cáo do PGS. TS. Nguyễn Xuân Cảnh trình bày.
Ngành Công nghệ sinh học - chất lượng cao
20/07/2021
Từ 2020 đến 2030, lĩnh vực công nghệ sinh học sẽ tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần thay đổi bộ mặt của nền sản xuất nông nghiệp của tất cả các nước, trong đó có Việt Nam. Từ năm 2015, chính phủ đã đặt trọng tâm đầu tư và phát triển lĩnh vực công nghệ sinh học nhằm tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.
Công nghệ sinh học: Con đường đi đến thành công!
19/07/2021
Công nghệ sinh học là một trong những lĩnh vực then chốt và là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu hay ứng dụng đều cần sử dụng công nghệ sinh học, bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, chọn tạo giống, thú y, thủy sản, công nghệ thực phẩm, y sinh học, y dược học, xử lý môi trường… Vì vậy, nhu cầu nhân lực ngành này trong dự báo là rất lớn, đặc biệt khi Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, nuôi trồng và chế biến.
Công nghệ sinh dược: Mảnh ghép hoàn hảo giữa Công nghệ Sinh học và Dược học
19/07/2021
Công nghệ sinh học dược (công nghệ sinh dược) là một ngành mới, kế thừa và phát triển những thành tựu của công nghệ sinh học trong việc sản xuất thuốc và các sản phẩm liên quan đến chăm sóc sức khoẻ và làm đẹp. Từ những giai đoạn sơ khai của công nghệ sinh học, con người đã biết sử dụng các loài thực vật và một số loài sinh vật sống khác làm các vị thuốc để chữa bệnh. Công trình thế kỷ về giải mã thành công bộ genome người (năm 2001), công nghệ big data đánh dấu kỷ nguyên mới trong nghiên cứu về các hướng điều trị bệnh trên cơ sở phân tích dữ liệu bộ genome.
Khám phá công nghệ nuôi trồng loài nấm “nửa cây nửa con” của các nhà khoa học Việt
13/07/2021
Đông trùng hạ thảo là một dược liệu quý vẫn được ví von là “đắt như vàng”. Hãy cùng khám phá xem các nhà khoa học Việt Nam đã “thuần phục” loại nấm có vòng đời hết sức kỳ lạ này bằng công nghệ hiện đại như thế nào?
Công nghệ sinh học – Hướng đi phù hợp trong bối cảnh ứng phó với đại dịch SAR-Covid19
06/07/2021
Trong bối cảnh suy thoái và chịu ảnh hưởng chung của toàn cầu bởi đại dịch SAR-Covid19, Việt Nam là một trong những quốc gia từng bước thành công trong việc kiểm soát dịch, chống dịch đi đôi với phát triển kinh tế. Việc thực hiện tốt 5K (Khẩu trang – Khử khuẩn – Khai báo y tế - Khoảng cách – Không tụ tập đông người) cũng như sự đoàn kết và dồn tổng lực “chống dịch như chống giặc” đã giúp Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kép và đạt được thành tựu “chưa bao giờ đất nước có được cơ đồ và vị thế” (Trích lời Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng).
Nấm Vân chi - Loài nấm có giá trị dược liệu cao
14/06/2021
Nhóm nghiên cứu mạnh “Nấm ăn, nấm dược liệu” mời chuyên gia trình bày Seminar khoa học
26/05/2021
Với mục đích trao đổi, chia sẻ thông tin trong lình vực nấm ăn, nấm dược liệu, ngày 12 tháng 5 năm 2021, nhóm nghiên cứu mạnh “Nấm ăn, nấm dược liệu”, khoa Công nghệ sinh học đã tổ chức mời các chuyên gia trình bày Seminar để chia sẻ các kết quả nghiên cứu của họ với các cán bộ trong khoa Công nghệ sinh học.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nấm
04/05/2021
Tại Việt Nam, trong khoảng 10 năm trở lại đây, nấm ăn và nấm dược liệu đã nhận được sự quan tâm đầu tư phát triển từ Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương. Hàng ngàn doanh nghiệp, hợp tác xã và trang trại sản xuất nấm đã được hình thành và phát triển trong thời gian qua. Đặc biệt từ năm 2012, nấm ăn và nấm dược liệu được đưa vào nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia, đã triển khai giai đoạn 1 (2013-2020) và đang xây dựng giai đoạn 2 (2021-2030).
Nghiên cứu xác định các chủng nấm đạo ôn (Pyricularia oryzae) gây hại trên cây lúa ở các tỉnh miền Bắc và miền Nam Việt Nam
08/04/2021
Bệnh đạo ôn là một trong số những bệnh gây hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lúa gạo. Ở Việt Nam bệnh đạo ôn xuất hiện cả ở ba miền Bắc, Trung và Nam. Tuy nhiên mức độ bệnh ở miền Bắc và miền Trung thường trầm trọng hơn. Bệnh có thể xuất hiện trên lá, đốt thân, cổ bông hoặc những phần khác trên bông, đôi khi cả trên hạt và có thể gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa.
31
32
33
34