• LỊCH CÔNG TÁC
    • EMAIL
    • English
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Ban chủ nhiệm khoa
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hội đồng khoa
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Đào tạo đại học
      • Ngành Công nghệ sinh học
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Ngành Công nghệ sinh dược
    • Đào tạo sau đại học
      • Thạc sĩ
        • Định hướng nghiên cứu
        • Định hướng ứng dụng
      • Tiến sĩ
    • Mẫu văn bản đào tạo
  • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
    • Nhóm nghiên cứu
    • Đề tài nghiên cứu
    • Công bố khoa học
    • Mẫu văn bản KH&CN
  • HỢP TÁC
    • Hợp tác trong nước
    • Hợp tác quốc tế
    • Mẫu văn bản hợp tác
  • THƯ VIỆN
    • Thư viện Lương Định Của
    • Thư viện Khoa
      • Nội quy
      • Khóa luận tốt nghiệp
      • Luận văn, luận án
      • Tài liệu
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Sổ tay sinh viên
    • Danh mục chương trình đào tạo
    • Điểm rèn luyện sinh viên
    • Hội nghị sinh viên NCKH năm 2022
  • LIÊN HỆ
  • Trang chủ
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Ban chủ nhiệm khoa
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hội đồng khoa
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Đào tạo đại học
      • Ngành Công nghệ sinh học
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học (Chất lượng cao)
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học nấm ăn & nấm dược liệu
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Ngành Công nghệ sinh dược
    • Đào tạo sau đại học
      • Thạc sĩ
        • Chương trình đào tạo
        • Chuẩn đầu ra
      • Tiến sĩ
    • Mẫu văn bản đào tạo
    • Quy định, quyết định
  • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
    • Đề tài nghiên cứu
    • Công bố khoa học
    • Mẫu văn bản KH&CN
  • HỢP TÁC
    • Hợp tác trong nước
    • Hợp tác quốc tế
    • Mẫu văn bản hợp tác
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Sổ tay sinh viên
    • Điểm rèn luyện sinh viên
    • LIÊN HỆ
  • LIÊN HỆ
Trang chủ [CNSH]_SCIENCENEWS
  •   GMT +7
[CNSH]_SCIENCENEWS
Tầm quan trọng của chẩn đoán phân tử đối với các bệnh truyền nhiễm trong điều kiện y tế còn hạn chế
Tầm quan trọng của chẩn đoán phân tử đối với các bệnh truyền nhiễm trong điều kiện y tế còn hạn chế
25/07/2022
Trong điều kiện y tế còn hạn chế và xuất hiện một loạt các nguyên nhân có thể gây bệnh, các kỹ thuật sinh học phân tử là giải pháp hiệu quả để chẩn đoán các bệnh truyền nhiễm, bởi vì chúng nhanh chóng và linh hoạt trong cách sử dụng. Các hệ thống y tế thường xuyên sử dụng chẩn đoán phân tử sẽ đạt được hiệu quả kinh tế, khắc phục chuyên môn còn hạn chế và phản ứng nhanh chóng với các mối đe dọa mới.
Bùng phát dịch đậu mùa khỉ Bốn câu hỏi cốt lõi cần sự giải đáp của các nhà khoa học Phần 2
Bùng phát dịch đậu mùa khỉ: Bốn câu hỏi cốt lõi cần sự giải đáp của các nhà khoa học (Phần 2)
18/07/2022
Kể từ khi các đợt bùng phát bắt đầu, một số quốc gia đã nỗ lực, trang bị vaccine đậu mùa, được cho là có hiệu quả cao chống lại bệnh đậu mùa khỉ, bởi vì những virus đó có mối liên quan với nhau.
[CNSH ĐV] Tác động của virus SARS-CoV-2 lên sức khoẻ sinh sản nam giới – Phần 1
[CNSH ĐV] Tác động của virus SARS-CoV-2 lên sức khoẻ sinh sản nam giới – Phần 1
08/07/2022
COVID-19 là đại dịch do virus mới là coronavirus 2 (SARS-CoV-2) gây ra, được báo cáo lần đầu tiên tại Vũ Hán, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019. Mặc dù không có sự khác biệt về tỉ lệ nam nữ được chẩn đoán, nhưng các phân tích thống kê trên quy mô lớn, đa quốc gia đã chỉ ra rằng nam giới mắc bệnh nặng hơn và tỷ lệ cao hơn so với nữ giới [3, 4].
[CNSH Thực vật] Sự chuyển gen đầu tiên được biết đến từ cây trồng sang côn trùng đã được xác định
[CNSH Thực vật] Sự chuyển gen đầu tiên được biết đến từ cây trồng sang côn trùng đã được xác định
04/07/2022
Việc phát hiện bọ phấn trắng sử dụng chính gen của thực vật để tránh được phòng thủ của vật chủ có thể hướng đến những chiến lược mới trong kiểm soát sâu bệnh.
Bùng phát dịch đậu mùa khỉ Bốn câu hỏi cốt lõi cần sự giải đáp của các nhà khoa học Phần 1
Bùng phát dịch đậu mùa khỉ: Bốn câu hỏi cốt lõi cần sự giải đáp của các nhà khoa học (Phần 1)
20/06/2022
Các nhà khoa học đang cố gắng để hiểu rõ được về đợt bùng phát dịch đậu mùa khỉ mới nhất, từ nguồn gốc của chúng cho đến việc liệu chúng có thể được kiểm soát hay không.
Mô hình dự đoán cho rằng Những người đã khỏi bệnh COVID có thể bị tái nhiễm sau 1 đến 2 năm
Mô hình dự đoán cho rằng: Những người đã khỏi bệnh COVID có thể bị tái nhiễm sau 1 đến 2 năm
18/11/2021
Các bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 có thể bị tái nhiễm trong vòng 1 hoặc 2 năm, trừ khi họ thực hiện các biện pháp phòng ngừa như tiêm chủng và đeo khẩu trang. Đó là mô phỏng dự đoán dựa trên các mối quan hệ di truyền giữa SARS-CoV-2 và các virus corona khác.
[VACCINE DEVELOPMENT] Vaccine COVID-19 cho trẻ em liệu có thể làm giảm nhẹ đại dịch
[VACCINE DEVELOPMENT] Vaccine COVID-19 cho trẻ em liệu có thể làm giảm nhẹ đại dịch?
15/11/2021
Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt một loại vaccine COVID-19 cho khoảng 28 triệu trẻ em nước này trong độ tuổi từ 5 đến 11. Quyết định được đưa ra sau khi một ủy ban tư vấn đánh giá dữ liệu từ một thử nghiệm lâm sàng sử dụng vaccine Pfizer-BioNtech liều thấp trên trẻ em.
“Kháng thể tự miễn” liên quan tới gần 20 các ca tử vong do COVID19
“Kháng thể tự miễn” liên quan tới gần 20% các ca tử vong do COVID19
29/10/2021
Theo một nghiên cứu trên diện rộng, kháng thể tự miễn (Autoantibodies) là một trong những nguyên nhân chính làm tăng nặng một số ca nhiễm COVID 19. Kháng thể tự miễn là khái niệm chỉ những kháng thể “bị lỗi”, thay vì chống lại tác nhân lạ xâm nhập, thì chúng quay lại tấn công hệ miễn dịch và cơ thể. Những “kháng thể tự miễn” này vốn dĩ luôn tồn tại một tỷ lệ nhỏ ở người khỏe mạnh, tỉ lệ này càng tăng lên khi chúng ta già đi. Điều này phần nào lý giải tại sao người lớn tuổi có nguy cơ cao mắc các ca COVID 19 nghiêm trọng.
[DRUG DEVELOPMENT] Sử dụng thuốc chống sốt rét trong điều trị COVID-19 các tác dụng phụ
[DRUG DEVELOPMENT] Sử dụng thuốc chống sốt rét trong điều trị COVID-19: các tác dụng phụ
22/10/2021
Thuốc trị sốt rét đã được sử dụng thử nghiệm rộng rãi như một liệu pháp chống COVID-19 trong giai đoạn đầu của đại dịch. Mặc dù những kết quả thử `nghiệm chưa đủ hiệu quả và có nhiều tác dụng phụ, thuốc chống sốt rét vẫn được kê đơn điều trị ở các nước đang phát triển, đặc biệt ở các nước đang đối mặt với làn sóng COVID-19 như Ấn Độ và Brazil.
Khả năng miễn dịch tự nhiên chống lại COVID ở phụ nữ mang thai
Khả năng miễn dịch tự nhiên chống lại COVID ở phụ nữ mang thai
16/10/2021
Khả năng ức chế của đáp ứng miễn dịch tự nhiên ở phụ nữ mang thai có thể bảo vệ trước tác động bất lợi mà cơn bão cytokine của COVID-19 gây ra.
[DRUG DEVELOPMENT] Liệu pháp điều trị COVID-19 bằng thuốc xịt mũi chứa kháng thể đặc hiệu
[DRUG DEVELOPMENT] Liệu pháp điều trị COVID-19 bằng thuốc xịt mũi chứa kháng thể đặc hiệu
12/10/2021
Kể từ những ngày đầu của đại dịch, các nghiên cứu về kháng thể đặc hiệu đã được bắt đầu để phát triển một liệu pháp điều trị COVID19 hiệu quả và nhanh chóng. Hiện nay, một số kháng thể đang được thử nghiệm lâm sàng ở giai đoạn cuối, trong đó một vài loại đã được cấp phép sử dụng trong trường hợp khẩn cấp ở Mỹ và một số nước khác.
1 2 3 4
 
 

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Địa chỉ: KTX_A1, Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội

ĐT: 024.62.617.657 - Email: vpk.cnsh@vnua.edu.vn    Facebook google  Twitter Youtube

Đang trực tuyến:
152

Đã truy cập:
388,809