LỊCH CÔNG TÁC
EMAIL
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Ban chủ nhiệm khoa
Cơ cấu tổ chức
Hội đồng khoa
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Đào tạo đại học
Ngành Công nghệ sinh học
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Ngành Công nghệ sinh dược
Đào tạo sau đại học
Thạc sĩ
Định hướng nghiên cứu
Định hướng ứng dụng
Tiến sĩ
Mẫu văn bản đào tạo
Đề cương chi tiết
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Nhóm nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu
Công bố khoa học
Mẫu văn bản KH&CN
HỢP TÁC
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản hợp tác
THƯ VIỆN
Thư viện Lương Định Của
Thư viện Khoa
Nội quy
Khóa luận tốt nghiệp
Luận văn, luận án
Tài liệu
SINH VIÊN
Sinh viên đại học
Học viên cao học
Sổ tay sinh viên
Danh mục chương trình đào tạo
Điểm rèn luyện sinh viên
Hội nghị sinh viên NCKH năm 2022
LIÊN HỆ
Trang chủ
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Ban chủ nhiệm khoa
Cơ cấu tổ chức
Hội đồng khoa
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Đào tạo đại học
Ngành Công nghệ sinh học
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Chuyên ngành Công nghệ sinh học (Chất lượng cao)
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Chuyên ngành Công nghệ sinh học nấm ăn & nấm dược liệu
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Ngành Công nghệ sinh dược
Đào tạo sau đại học
Thạc sĩ
Chương trình đào tạo
Chuẩn đầu ra
Tiến sĩ
Mẫu văn bản đào tạo
Quy định, quyết định
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Đề tài nghiên cứu
Công bố khoa học
Mẫu văn bản KH&CN
HỢP TÁC
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản hợp tác
SINH VIÊN
Sinh viên đại học
Học viên cao học
Sổ tay sinh viên
Điểm rèn luyện sinh viên
LIÊN HỆ
LIÊN HỆ
Trang chủ
[CNSH]_SCIENCENEWS
GMT +7
[CNSH]_SCIENCENEWS
TRENDING YOUNGER? - Liệu COVID sẽ trở thành căn bệnh của những người trẻ tuổi?
20/09/2021
Tỷ lệ lây nhiễm ngày càng tăng ở những thanh niên không được tiêm chủng ở các quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng cao đang đặt ra tiêu điểm cho vai trò của những người trẻ tuổi trong đại dịch.
[VACCINE DEVELOPMENT] ZyCoV, vaccine DNA chống COVID đầu tiên trên thế giới được Ấn Độ cấp phép sử dụng
09/09/2021
accine ZyCoV-D dự báo có một làn sóng vaccine DNA cho các nhiều loại bệnh khác nhau đang được thử nghiệm lâm sàng trên khắp thế giới. Ấn Độ đã phê duyệt một loại vaccine COVID mới, sử dụng chuỗi DNA dạng vòng giúp hệ miễn dịch chống lại virus SARS-CoV-2. Các nhà nghiên cứu hi vọng loại vaccine DNA đầu tiên được chấp thuận rộng rãi trên thế giới và cho biết nhiều loại vaccine DNA khác có thể sẽ sớm xuất hiện sau đó.
[VACCINE DEVELOPMENT] Vaccine COVID-19 và hiện tượng gây đông máu - các nghiên cứu đến nay đã giải thích được những gì
07/09/2021
Các nhà khoa học đang cố gắng tìm hiểu lý do một số ít người gặp chứng rối loạn đông máu sau khi tiêm vaccine Covid. Đông máu thường ít gặp ở lứa tuổi trẻ và càng hiếm khi đi kèm với hiện tượng giảm tiểu cầu ở mức báo động. Đến nay, có hai bệnh nhân trẻ gặp hiện tương này sau khi tiêm vaccine AstraZeneca.
[VIROLOGY] Số ca tử vong do COVID ‘cực kì hiếm’ ở trẻ em
05/09/2021
Một phân tích toàn diện về số ca nhập viện và số ca tử vong trên toàn nước Anh cho thấy trẻ em và vị thành niên nhiễm COVID-19 ít có nguy cơ tử vong hay cần phải điều trị chăm sóc đặc biệt hơn những gì chúng ta nghĩ trước đây.
[VIROLOGY] Liệu cơ thể chúng ta có thể tạo ra kháng thể suốt đời sau khi đã mắc COVID?
02/09/2021
Nhiều người từng nhiễm SARS-CoV-2 có thể sẽ tạo ra kháng thể chống lại virus gần như suốt đời, đó là nhận định của nhóm nghiên cứu khi phát hiện ra các tế bào sản xuất kháng thể tồn tại thời gian khá dài trong tủy xương ở những người đã phục hồi sau nhiễm COVID-19 [1]
SOLIDARITY - chương trình thử nghiệm thuốc điều trị COVID-19 lớn chưa từng có đang được cả thế giới kỳ vọng
01/09/2021
Sau một thời gian dài đi vào bế tắc, Solidarity, một trong những chương trình thử nghiệm thuốc điều trị COVID-19 lớn nhất thế giới, đã được tái khởi động lại với tên gọi Solidarity PLUS do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dẫn đầu. Chương trình sẽ tiến hành thử nghiệm trên ba loại thuốc điều trị mới: imatinib (thuốc ung thư), infliximab (kháng thể điều trị các bệnh tự miễn) và artesunate (thuốc chống sốt rét).
Trẻ em có nên tiêm vaccine ngừa Covid 19? Các nhà khoa học nói gì về vấn đề này.
30/08/2021
Vào thời điểm mà phần lớn thế giới vẫn đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận với vaccine COVID-19, câu hỏi liệu có nên ưu tiên tiêm vaccine COVID 19 cho trẻ em hay không đang là vấn đề quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới.
[DRUG DEVELOPMENT] “Siêu kháng thể” chống lại nhiều biến thể coronavirus"
25/08/2021
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một loại kháng thể không những có thể chống lại các biến thể khác nhau của SARS-CoV-2, mà còn chống lại các loại coronavirus có họ hàng gần khác[1]. Phát hiện này là một bước tiến mới trong phát triển các phương pháp điều trị và vaccine.
[VIROLOGY] Video về vòng đời lây nhiễm của virus SAR-CoV-2
23/08/2021
Sau loạt bài giải đáp cho câu hỏi: “Tại sao biến thể Delta lại nguy hiểm như vậy ” Bản tin [CNSH]-ScienceNews xin tiếp tục giới thiệu đến thầy cô và các bạn dự án Vietsub cho Video “Vòng đời lây nhiễm của virus SAR-CoV-2” để hiểu rõ hơn về chủ đề này:
[DRUG DEVELOPMENT] Điều trị bằng kháng thể đặc hiệu có thể ngăn chặn các ca bệnh COVID tiến triển nặng
22/08/2021
Kết quả của hai nghiên cứu được công bố vào ngày 10/32021 đã củng cố các bằng chứng về hiệu quả của phương pháp sử dụng kháng thể đặc hiệu khi điều trị sớm sẽ giúp ngăn ngừa các ca bệnh tiến triển nặng.
Lịch sử của bệnh sởi tại Mỹ
18/08/2021
Bệnh sởi đã được ghi nhận lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 9 trong tài liệu viết tay của một bác sĩ người Ba Tư. Năm 1757, Francis Home, một bác sĩ người Scotland, xác định bệnh sởi là 1 bệnh truyền nhiễm qua đường máu. Năm 1912, bệnh sởi trở thành bệnh đáng lo ngại trên toàn nước Mỹ, hệ thống y tế và phòng thí nghiệm được yêu cầu phải báo cáo tất cả các ca nhiễm bệnh tiếp nhận. Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 20, trung bình hàng năm có 6.000 ca tử vong liên quan đến bệnh sởi.
3
4
5
6