LỊCH CÔNG TÁC
EMAIL
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Ban chủ nhiệm khoa
Cơ cấu tổ chức
Hội đồng khoa
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Đào tạo đại học
Ngành Công nghệ sinh học
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Ngành Công nghệ sinh dược
Đào tạo sau đại học
Thạc sĩ
Định hướng nghiên cứu
Định hướng ứng dụng
Tiến sĩ
Mẫu văn bản đào tạo
Đề cương chi tiết
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Nhóm nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu
Công bố khoa học
Mẫu văn bản KH&CN
HỢP TÁC
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản hợp tác
THƯ VIỆN
Thư viện Lương Định Của
Thư viện Khoa
Nội quy
Khóa luận tốt nghiệp
Luận văn, luận án
Tài liệu
SINH VIÊN
Sinh viên đại học
Học viên cao học
Sổ tay sinh viên
Danh mục chương trình đào tạo
Điểm rèn luyện sinh viên
Hội nghị sinh viên NCKH năm 2022
LIÊN HỆ
Trang chủ
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Ban chủ nhiệm khoa
Cơ cấu tổ chức
Hội đồng khoa
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Đào tạo đại học
Ngành Công nghệ sinh học
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Chuyên ngành Công nghệ sinh học (Chất lượng cao)
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Chuyên ngành Công nghệ sinh học nấm ăn & nấm dược liệu
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Ngành Công nghệ sinh dược
Đào tạo sau đại học
Thạc sĩ
Chương trình đào tạo
Chuẩn đầu ra
Tiến sĩ
Mẫu văn bản đào tạo
Quy định, quyết định
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Đề tài nghiên cứu
Công bố khoa học
Mẫu văn bản KH&CN
HỢP TÁC
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản hợp tác
SINH VIÊN
Sinh viên đại học
Học viên cao học
Sổ tay sinh viên
Điểm rèn luyện sinh viên
LIÊN HỆ
LIÊN HỆ
Trang chủ
[CNSH]_SCIENCENEWS
GMT +7
[CNSH]_SCIENCENEWS
[VIROLOGY] Những người đã tiêm vaccine vẫn làm lây lan biến chủng Delta? Khoa học nói gì về điều này
16/08/2021
Dữ liệu từ các thử nghiệm ở Mỹ, Anh và Singapore đang cho thấy những người được đã tiêm chủng khi bị nhiễm biến thể Delta thì vẫn có thể mang tải lượng virus trong mũi nhiều như những người chưa được tiêm chủng. Điều đó có nghĩa là những người đã tiêm chủng có thể vẫn làm lây lan virus. Do đó, mặc dù vaccine COVID-19 có khả năng bảo vệ những người đã tiêm chủng khỏi biến chứng nặng và tử vong, nhưng họ vẫn cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa như bình thường.
[VACCINE DEVELOPMENT] Liệu kết hợp vaccine COVID khác loại có thể tăng cường phản ứng miễn dịch?
14/08/2021
Mọi người đều biết rằng, hầu hết các loại vaccine COVID-19 được tiêm hai lần: một liều ban đầu, sau đó là một liều tăng cường để kích thích các tế bào ghi nhớ miễn dịch từ đó duy trì và củng cố phản ứng miễn dịch.
[VACCINE DEVELOPMENT] Vì sao khó so sánh các loại vaccine COVID với nhau?
12/08/2021
Tại Nigeria, một quốc gia Tây Phi, Yusuff Adebayo Adebisi, giám đốc nghiên cứu tổ chức lãnh đạo trẻ sức khỏe toàn cầu tại châu Phi tin rằng chỉ cần loại vaccine có khả năng bảo vệ 70% khỏi COVID-19 sẽ là rất đáng quý nếu nó rẻ và không yêu cầu bảo quản ở nhiệt độ âm sâu. Nhưng như vậy thì nên dành cho các quốc gia châu Phi các loại vaccine giá rẻ và kém hiệu quả hơn hay là tăng cường hệ thống bảo quản lạnh để chờ vaccine hiệu lực hơn.
[VACCINE DEVELOPMENT] Một phần tư liều vaccine COVID Moderna vẫn tạo ra phản ứng miễn dịch đủ mạnh
10/08/2021
Phân tích mẫu máu của các tình nguyện viên được tiêm 2 mũi chứa một phần tư liều vaccine Moderna tiêu chuẩn vẫn tạo ra các kháng thể và các tế bào T chống lại virus [1]. Vì vậy một đề xuất được đặt ra là một lượng nhỏ vaccine vẫn đủ để tạo ra miễn dịch lâu dài, từ đó có thể đẩy nhanh phổ cập tiêm chủng trên toàn cầu.
[VACCINE DEVELOPMMENT] Các tác dụng phụ khi tiêm vaccine COVID-19: NHỮNG ĐIỂM TÍCH CỰC
08/08/2021
Sự do dự khi tiêm vaccine đang khá phổ biến đặc biệt là ở những người trẻ tuổi với hệ miễn dịch tốt. Trong khi, nhiều tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine COVID-19 đã được ghi nhận, nên ở nhiều cộng đồng nỗi lo sợ gặp tác dụng phụ đã xuất hiện sớm hơn các đợt tiêm vaccine. Vậy vấn đề cần làm rõ ở đây là: những tác dụng phụ thường gặp của vaccine COVID-19 là gì và liệu rằng chúng có lợi hay không?
[VIROLOGY] Tại sao biến thể Delta lại nguy hiểm như vậy? (3/3): QUÁ TRÌNH LÂY NHIỄM
06/08/2021
Vết cắt cuối cùng. Một nguyên nhân nữa khiến cho SARS-CoV-2 trở thành virus truyền nhiễm nguy hiểm là do cấu trúc chỗ nối giữa 2 tiểu phần S1, S2 trên protein gai trong quá trình xuất bào.
[VIROLOGY] Tại sao biến thể Delta lại nguy hiểm như vậy (2/3): HOẠT ĐỘNG NỘI BÀO
04/08/2021
Virus chiếm quyền kiểm soát dịch mã của tế bào. Sau khi coronavirus truyền vật chất di truyền (RNA) của mình vào tế bào chủ, các ribosome tại tế bào chất bám trên hai khung đọc mở RNA để tiến hành dịch mã, ban đầu tạo thành các chuỗi polypeptide dài và sau đó tách ra thành 16 protein khác nhau, phần nhiều liên quan đến tổng hợp RNA. Sau này, nhiều RNA virus được tạo ra hơn để tổng hợp 26 protein cấu trúc nên virus. Đây là toàn bộ quá trình coronavirus được nhân lên thông qua bộ máy dịch mã của tế bào vật chủ.
[VACCINE DEVELOPMENT] Một liều vaccine liệu có đủ khi bạn đã từng mắc COVID? Khoa học nói gì về điều này?
02/08/2021
Ngày càng có nhiều nghiên cứu đề xuất rằng những người từng nhiễm COVID-19 có thể bỏ qua mũi thứ hai của bất cứ loại phác đồ vaccine hai liều nào. Điều này có thể giúp gia tăng lượng vaccine vốn đã hạn hẹp đồng thời cũng giúp điều chỉnh chính sách tiêm chủng ở một số nước. Câu hỏi được đặt ra là liệu những phát hiện mới này có phù hợp với mọi cá nhân và mọi loại vaccine hay không, và từ đó, các quốc gia nên làm gì với các phát hiện đó.
[VIROLOGY] Tại sao biến thể Delta lại nguy hiểm như vậy (1/3): CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP
02/08/2021
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bắt đầu, các nhà khoa học đã và đang cố gắng tìm ra những điểm yếu trong cơ chế lây nhiễm của virus SARS-CoV-2, họ hy vọng sẽ tìm ra những cách ngăn chặn nó thông qua điều trị và vaccine, qua đó hiểu được lý do tại sao các chủng mới nhất, như biến thể Delta, dễ lây truyền hơn.
3
4
5
6