LỊCH CÔNG TÁC
EMAIL
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Ban chủ nhiệm khoa
Cơ cấu tổ chức
Hội đồng khoa
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Đào tạo đại học
Ngành Công nghệ sinh học
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Ngành Công nghệ sinh dược
Đào tạo sau đại học
Thạc sĩ
Định hướng nghiên cứu
Định hướng ứng dụng
Tiến sĩ
Mẫu văn bản đào tạo
Đề cương chi tiết
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Nhóm nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu
Công bố khoa học
Mẫu văn bản KH&CN
HỢP TÁC
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản hợp tác
THƯ VIỆN
Thư viện Lương Định Của
Thư viện Khoa
Nội quy
Khóa luận tốt nghiệp
Luận văn, luận án
Tài liệu
SINH VIÊN
Sinh viên đại học
Học viên cao học
Sổ tay sinh viên
Danh mục chương trình đào tạo
Điểm rèn luyện sinh viên
Hội nghị sinh viên NCKH năm 2022
LIÊN HỆ
Trang chủ
VNUA
GIỚI THIỆU
Giới thiệu chung
Ban chủ nhiệm khoa
Cơ cấu tổ chức
Hội đồng khoa
Đội ngũ cán bộ
ĐÀO TẠO
Đào tạo đại học
Ngành Công nghệ sinh học
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Chuyên ngành Công nghệ sinh học (Chất lượng cao)
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Chuyên ngành Công nghệ sinh học nấm ăn & nấm dược liệu
Chương trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
Ngành Công nghệ sinh dược
Đào tạo sau đại học
Thạc sĩ
Chương trình đào tạo
Chuẩn đầu ra
Tiến sĩ
Mẫu văn bản đào tạo
Quy định, quyết định
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Đề tài nghiên cứu
Công bố khoa học
Mẫu văn bản KH&CN
HỢP TÁC
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Mẫu văn bản hợp tác
SINH VIÊN
Sinh viên đại học
Học viên cao học
Sổ tay sinh viên
Điểm rèn luyện sinh viên
LIÊN HỆ
LIÊN HỆ
Trang chủ
[CNSH]_SCIENCENEWS
GMT +7
[CNSH]_SCIENCENEWS
“Kháng thể tự miễn” liên quan tới gần 20% các ca tử vong do COVID19
29/10/2021
Theo một nghiên cứu trên diện rộng, kháng thể tự miễn (Autoantibodies) là một trong những nguyên nhân chính làm tăng nặng một số ca nhiễm COVID 19. Kháng thể tự miễn là khái niệm chỉ những kháng thể “bị lỗi”, thay vì chống lại tác nhân lạ xâm nhập, thì chúng quay lại tấn công hệ miễn dịch và cơ thể. Những “kháng thể tự miễn” này vốn dĩ luôn tồn tại một tỷ lệ nhỏ ở người khỏe mạnh, tỉ lệ này càng tăng lên khi chúng ta già đi. Điều này phần nào lý giải tại sao người lớn tuổi có nguy cơ cao mắc các ca COVID 19 nghiêm trọng.
[DRUG DEVELOPMENT] Sử dụng thuốc chống sốt rét trong điều trị COVID-19: các tác dụng phụ
22/10/2021
Thuốc trị sốt rét đã được sử dụng thử nghiệm rộng rãi như một liệu pháp chống COVID-19 trong giai đoạn đầu của đại dịch. Mặc dù những kết quả thử `nghiệm chưa đủ hiệu quả và có nhiều tác dụng phụ, thuốc chống sốt rét vẫn được kê đơn điều trị ở các nước đang phát triển, đặc biệt ở các nước đang đối mặt với làn sóng COVID-19 như Ấn Độ và Brazil.
Khả năng miễn dịch tự nhiên chống lại COVID ở phụ nữ mang thai
16/10/2021
Khả năng ức chế của đáp ứng miễn dịch tự nhiên ở phụ nữ mang thai có thể bảo vệ trước tác động bất lợi mà cơn bão cytokine của COVID-19 gây ra.
[DRUG DEVELOPMENT] Liệu pháp điều trị COVID-19 bằng thuốc xịt mũi chứa kháng thể đặc hiệu
12/10/2021
Kể từ những ngày đầu của đại dịch, các nghiên cứu về kháng thể đặc hiệu đã được bắt đầu để phát triển một liệu pháp điều trị COVID19 hiệu quả và nhanh chóng. Hiện nay, một số kháng thể đang được thử nghiệm lâm sàng ở giai đoạn cuối, trong đó một vài loại đã được cấp phép sử dụng trong trường hợp khẩn cấp ở Mỹ và một số nước khác.
[VIROLOGY] Cách thức SAR CoV-2 gây ra các tổn thương cho bộ não
08/10/2021
Cách thức COVID-19 làm tổn thương não bộ ngày càng được làm rõ. SARS-CoV-2 có thể tấn công lên não theo nhiều cách: tấn công trực tiếp vào một số tế bào não nhất định, giảm lưu lượng máu lên mô não, hoặc kích hoạt sản xuất các phân tử miễn dịch gây hại cho tế bào não.
Người dân ở các nước có thu nhập thấp và trung bình dễ đồng ý tiêm vaccine COVID hơn
06/10/2021
Một bài phân tích[1] trên tờ Nature Medicine – kèm theo kết quả khảo sát ở 12 quốc gia – cho thấy 80% cá nhân đến từ 10 quốc gia có thu nhập thấp đến trung bình (Low-and-Middle-Income Countries – LMICs) ở châu Á, châu Phi và Nam Mỹ sẵn sàng đi tiêm vaccine COVID-19, so với con số 65% ở Hoa Kì.
[VIROLOGY] Những Sự Thật và Suy Đoán về việc nhiễm SARS-CoV-2 ở Chó và Mèo
06/10/2021
Đại dịch Covid 19 do virus corona (CoV) gây hội chứng hô hấp cấp tính ở người đang tăng nguy cơ lây nhiễm sang đối tượng thú cưng chó và mèo. Covid-19 xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2019 tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc; nơi các loài vật nuôi cũng như hoang dã thường được bán tươi sống. Máu và dịch cơ thể tiết ra từ chúng là nguồn lây chính cho truyền nhiễm virus sang người (1).
Đại dịch cúm 1918 (3/3): so sánh virus cúm 1918 với SAR-CoV 2
28/09/2021
So sánh giữa COVID-19 và bệnh cúm 1918.
Đại dịch cúm 1918 (2/3): QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VÀ HỒI SINH VIRUS
25/09/2021
Qua nhiều thập kỷ, chủng virus cúm 1918 đã không còn tồn tại, chỉ còn lại các ghi chép dịch tễ học về loại virus chết người này gây ra cho nhân loại. Tuy nhiên, mức độ đặc biệt nguy hiểm của loại virus gây ra đại dịch cúm 1918 khiến các nhà khoa học rất lo ngại và đặt ra các câu hỏi.
Đại dịch cúm 1918 (1/3): LỊCH SỬ
22/09/2021
[CNSH]-Sciencenews: Cách đây khoảng 100 năm, thế giới đã trải qua 1 đại dịch khủng khiếp do loại virus cúm lây lan từ gia cầm sang người. Quy mô lây nhiễm lên tới 1/3 dân số thế giới và ít nhất 50 triệu người đã tử vong chỉ trong vòng 2 năm.
[VACCINE DEVELOPMENT] Liều vaccine COVID tăng cường: những câu hỏi cần làm sáng tỏ
21/09/2021
Đối diện với tình trạng số ca nhiễm tăng vọt do biến thể Delta của SARS-CoV-2 gây ra, cùng với việc khả năng miễn dịch mà vaccine COVID-19 mang lại có thể biến mất theo thời gian, một số quốc gia đang cân nhắc liệu có nên tiêm bổ sung cho những người đã tiêm phòng đầy đủ hay không. Tuy vậy, các nhà khoa học cho rằng ở thời điểm hiện tại, liều vaccine COVID-19 tăng cường đang chưa phải vấn đề cấp thiết – Việc này có thể làm mất cơ hội được tiêm của những người khác.
3
4
5
6