• LỊCH CÔNG TÁC
    • EMAIL
    • English
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Ban chủ nhiệm khoa
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hội đồng khoa
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Đào tạo đại học
      • Ngành Công nghệ sinh học
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Ngành Công nghệ sinh dược
    • Đào tạo sau đại học
      • Thạc sĩ
        • Định hướng nghiên cứu
        • Định hướng ứng dụng
      • Tiến sĩ
    • Mẫu văn bản đào tạo
    • Đề cương chi tiết
  • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
    • Nhóm nghiên cứu
    • Đề tài nghiên cứu
    • Công bố khoa học
    • Mẫu văn bản KH&CN
  • HỢP TÁC
    • Hợp tác trong nước
    • Hợp tác quốc tế
    • Mẫu văn bản hợp tác
  • THƯ VIỆN
    • Thư viện Lương Định Của
    • Thư viện Khoa
      • Nội quy
      • Khóa luận tốt nghiệp
      • Luận văn, luận án
      • Tài liệu
  • SINH VIÊN
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Sổ tay sinh viên
    • Danh mục chương trình đào tạo
    • Điểm rèn luyện sinh viên
  • LIÊN HỆ
  • Trang chủ
  • VNUA
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Ban chủ nhiệm khoa
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hội đồng khoa
    • Đội ngũ cán bộ
  • ĐÀO TẠO
    • Đào tạo đại học
      • Ngành Công nghệ sinh học
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học (Chất lượng cao)
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Chuyên ngành Công nghệ sinh học nấm ăn & nấm dược liệu
        • Chương trình đào tạo
        • Mục tiêu đào tạo & chuẩn đầu ra
        • Định hướng & cơ hội nghề nghiệp
      • Ngành Công nghệ sinh dược
    • Đào tạo sau đại học
      • Thạc sĩ
        • Chương trình đào tạo
        • Chuẩn đầu ra
      • Tiến sĩ
    • Mẫu văn bản đào tạo
    • Quy định, quyết định
  • KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
    • Đề tài nghiên cứu
    • Công bố khoa học
    • Mẫu văn bản KH&CN
  • HỢP TÁC
    • Hợp tác trong nước
    • Hợp tác quốc tế
    • Mẫu văn bản hợp tác
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Sổ tay sinh viên
    • Điểm rèn luyện sinh viên
    • LIÊN HỆ
  • LIÊN HỆ
Trang chủ TIN TỨC & SỰ KIỆN
  •   GMT +7
TIN TỨC & SỰ KIỆN
Công nghệ sinh học Con đường đi đến thành công
Công nghệ sinh học: Con đường đi đến thành công!
19/07/2021
Công nghệ sinh học là một trong những lĩnh vực then chốt và là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu hay ứng dụng đều cần sử dụng công nghệ sinh học, bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, chọn tạo giống, thú y, thủy sản, công nghệ thực phẩm, y sinh học, y dược học, xử lý môi trường… Vì vậy, nhu cầu nhân lực ngành này trong dự báo là rất lớn, đặc biệt khi Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, nuôi trồng và chế biến.
Công nghệ sinh dược Mảnh ghép hoàn hảo giữa Công nghệ Sinh học và Dược học
Công nghệ sinh dược: Mảnh ghép hoàn hảo giữa Công nghệ Sinh học và Dược học
19/07/2021
Công nghệ sinh học dược (công nghệ sinh dược) là một ngành mới, kế thừa và phát triển những thành tựu của công nghệ sinh học trong việc sản xuất thuốc và các sản phẩm liên quan đến chăm sóc sức khoẻ và làm đẹp. Từ những giai đoạn sơ khai của công nghệ sinh học, con người đã biết sử dụng các loài thực vật và một số loài sinh vật sống khác làm các vị thuốc để chữa bệnh. Công trình thế kỷ về giải mã thành công bộ genome người (năm 2001), công nghệ big data đánh dấu kỷ nguyên mới trong nghiên cứu về các hướng điều trị bệnh trên cơ sở phân tích dữ liệu bộ genome.
Khám phá công nghệ nuôi trồng loài nấm “nửa cây nửa con” của các nhà khoa học Việt
Khám phá công nghệ nuôi trồng loài nấm “nửa cây nửa con” của các nhà khoa học Việt
13/07/2021
Đông trùng hạ thảo là một dược liệu quý vẫn được ví von là “đắt như vàng”. Hãy cùng khám phá xem các nhà khoa học Việt Nam đã “thuần phục” loại nấm có vòng đời hết sức kỳ lạ này bằng công nghệ hiện đại như thế nào?
Công nghệ sinh học – Hướng đi phù hợp trong bối cảnh ứng phó với đại dịch SAR-Covid19
Công nghệ sinh học – Hướng đi phù hợp trong bối cảnh ứng phó với đại dịch SAR-Covid19
06/07/2021
Trong bối cảnh suy thoái và chịu ảnh hưởng chung của toàn cầu bởi đại dịch SAR-Covid19, Việt Nam là một trong những quốc gia từng bước thành công trong việc kiểm soát dịch, chống dịch đi đôi với phát triển kinh tế. Việc thực hiện tốt 5K (Khẩu trang – Khử khuẩn – Khai báo y tế - Khoảng cách – Không tụ tập đông người) cũng như sự đoàn kết và dồn tổng lực “chống dịch như chống giặc” đã giúp Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kép và đạt được thành tựu “chưa bao giờ đất nước có được cơ đồ và vị thế” (Trích lời Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng).
Nấm Vân chi - Loài nấm có giá trị dược liệu cao
Nấm Vân chi - Loài nấm có giá trị dược liệu cao
14/06/2021
Nhóm nghiên cứu mạnh “Nấm ăn, nấm dược liệu” mời chuyên gia trình bày Seminar khoa học
Nhóm nghiên cứu mạnh “Nấm ăn, nấm dược liệu” mời chuyên gia trình bày Seminar khoa học
26/05/2021
Với mục đích trao đổi, chia sẻ thông tin trong lình vực nấm ăn, nấm dược liệu, ngày 12 tháng 5 năm 2021, nhóm nghiên cứu mạnh “Nấm ăn, nấm dược liệu”, khoa Công nghệ sinh học đã tổ chức mời các chuyên gia trình bày Seminar để chia sẻ các kết quả nghiên cứu của họ với các cán bộ trong khoa Công nghệ sinh học.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nấm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nấm
04/05/2021
Tại Việt Nam, trong khoảng 10 năm trở lại đây, nấm ăn và nấm dược liệu đã nhận được sự quan tâm đầu tư phát triển từ Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương. Hàng ngàn doanh nghiệp, hợp tác xã và trang trại sản xuất nấm đã được hình thành và phát triển trong thời gian qua. Đặc biệt từ năm 2012, nấm ăn và nấm dược liệu được đưa vào nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia, đã triển khai giai đoạn 1 (2013-2020) và đang xây dựng giai đoạn 2 (2021-2030).
Nghiên cứu xác định các chủng nấm đạo ôn Pyricularia oryzae gây hại trên cây lúa ở các tỉnh miền Bắc và miền Nam Việt Nam
Nghiên cứu xác định các chủng nấm đạo ôn (Pyricularia oryzae) gây hại trên cây lúa ở các tỉnh miền Bắc và miền Nam Việt Nam
08/04/2021
Bệnh đạo ôn là một trong số những bệnh gây hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lúa gạo. Ở Việt Nam bệnh đạo ôn xuất hiện cả ở ba miền Bắc, Trung và Nam. Tuy nhiên mức độ bệnh ở miền Bắc và miền Trung thường trầm trọng hơn. Bệnh có thể xuất hiện trên lá, đốt thân, cổ bông hoặc những phần khác trên bông, đôi khi cả trên hạt và có thể gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa.
Khoa Công nghệ sinh học tổ chức tiếp đón đoàn trường THPT Minh Châu, tỉnh Hưng Yên đến tham quan, trải nghiệm tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Khoa Công nghệ sinh học tổ chức tiếp đón đoàn trường THPT Minh Châu, tỉnh Hưng Yên đến tham quan, trải nghiệm tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam
08/04/2021
Nhận lời mời của khoa Công nghệ sinh học ngày 04/4/2021, gần 100 học sinh, phụ huynh khối 12 và giáo viên trường THPT Minh Châu, tỉnh Hưng Yên do thầy Phạm Cao Toàn – Phó Hiệu trưởng làm trưởng đoàn đã đến tham quan, trải nghiệm thực tế và tìm hiểu các ngành đào tạo tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Công nghệ sinh dược cầu nối giữa Công nghệ sinh học và Dược học
Công nghệ sinh dược: cầu nối giữa Công nghệ sinh học và Dược học
02/04/2021
Nhằm phát huy và ứng dụng Công nghệ sinh học để đáp ứng sự phát triển của ngành công nghiệp dược ở Việt Nam, học viện Nông nghiệp Việt Nam mở thêm ngành đào tạo mới “Công nghệ Sinh dược”. Với đội ngũ giảng viên của khoa Công nghệ sinh học được đào tạo tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Úc… có kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực Công nghệ sinh học cũng như dược phẩm.
Khoa Công nghệ sinh học tham gia các hoạt động kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tại trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng
Khoa Công nghệ sinh học tham gia các hoạt động kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tại trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng
29/03/2021
Cao Bằng là một trong những cái nôi cách mạng của Việt Nam, đặc biệt là cơ sở sơ tán của thầy và trò Trường Đại học Nông nghiệp (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam) giai đoạn miền Bắc có chiến tranh phá hoại. Năm 1959, trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng được thành lập do thầy Nguyễn Sương làm hiệu trưởng để thực hiện chủ trương của Đảng và nhiệm vụ chăm lo giáo dục miền núi, biên giới.
 
 
35 36 37 38
 
 

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Địa chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội

ĐT: 024.62.617.657 - Email: vpk.cnsh@gmail.com    Facebook google  Twitter Youtube

Đang trực tuyến:
144

Đã truy cập:
2,775,753